.

Sóng cơ là gì? Phân loại sóng cơ và Phương trình sóng

18/06/2022 09:22 +07 - Lượt xem: 67985

Sóng cơ là kiến thức khoa học vật lý xuất hiện phổ biến trong đời sống hàng ngày. Vậy sóng cơ là gì? Chúng được phân thành mấy loại? Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây. Cùng AME Group tìm hiểu nhé!

sóng cơ

Sóng cơ là gì?

Sóng cơ là loại sóng lan truyền dao động cơ học của các phần tử môi trường vật chất. Trong khi đó sóng có thể di chuyển và truyền năng lượng trên một quãng đường dài, thì các phần tử môi trường lại chỉ dao động quanh vị trí cân bằng của nó.

Trong môi trường vật chất có tính đàn hồi và quán tính. Do đó chỉ một tác động dịch chuyển sẽ gây rung động và tạo ra sóng. Bởi vậy mà sóng cơ học khác với sóng điện tử là không lan truyền được qua môi trường không vật chất như chân không.

đồ thị biểu diễn sóng cơ

Phân loại sóng cơ

Dựa vào kiểu dao động của phần tử môi trường, sóng cơ được chia thành 2 loại như sau:

Sóng dọc

Sóng dọc hay sóng P là loại sóng có phương dao động của hạt môi trường xảy ra dọc theo phương truyền, tạo ra các đới nén và dãn. Sự nén dãn thay đổi áp suất trong môi trường nên nó là sóng áp suất. Nó truyền nhanh hơn các loại sóng khác và có thể truyền qua các loại vật liệu bất kỳ như chất lỏng, chất khí.

Tốc độ truyền sóng dọc Vₚ được xác định theo công thức:

tốc độ truyền sóng dọc

Trong đó:

  • K: là modul đàn hồi hay modul nén (Bulk Modulus)
  • G: là modul ngang hay modul trượt (Shear modulus)
  • p: là mật độ tự nhiên tính ra (Mg/m³ hoặc g/cm³)

Trong không khí và nước, chúng là sóng âm thanh. Tốc độ lan truyền của nó là 330m/s trong khí, 1450 m/s trong nước, khoảng 5000 m/s trong các vật liệu cứng như sắt thép, đá granit,…

sóng dọc

Sóng ngang

Sóng ngang hay sóng S là loại sóng có phương dao động của hạt môi trường vuông góc với phương truyền. Sóng S truyền chậm hơn sóng P, giá trị thường cỡ 60% tốc độ sóng P ở cùng môi trường đó. Khác với sóng P, sóng S chỉ truyền trong chất rắn hoặc thể vô định hình gần rắn, không truyền qua chất lỏng và khí. Tốc của chúng được xác định theo công thức:

công thức sóng ngang

phương truyền sóng ngang

Phương trình sóng

Phương trình sóng được xác định thông qua hai trường hợp:

Phương trình sóng tại 1 điểm

phương trình sóng tại 1 điểm

Sóng phát ra từ O (gốc tọa độ), phương truyền dao động: uₒ = Aₒcos(ωt + φ). Điểm M cách O một khoảng bằng x, sóng truyền từ O đến M sẽ mất một khoảng thời gian là:

công thức thời gian truyền xong

Khi đó phương trình dao động của M là:

Khi đó pương trình dao động của m là

Nếu như bỏ qua năng lượng mất mát trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại O và biên độ sóng tại M sẽ bằng nhau: Aₒ =Aₘ = A

Biên độ sóng tại o và M

Sóng truyền theo chiều âm, từ trục Oₓ đến điểm N có tọa độ x sẽ có phương trình như sau:

phương trình song truyền theo chiều âm trục ox

Phương trình sóng tổng quát

Ta có phương trình sóng tổng quát tại điểm: O: uO = Acos( ωt + j)

Tại điểm M cách O một đoạn bằng x trên phương truyền sóng:

Nếu sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Oₓ thì:

phương trình sóng cơ truyền theo chiều dương trục ox

Nếu sóng cơ truyền theo chiều âm của trục Oₓ thì:

phương trình song truyền theo chiều âm trục ox

Trong môi trường sóng cơ, tại một điểm M xác định:  x = const thì uₘ là hàm điều hòa theo t với chu kỳ T.

Ở một điểm xác định t = const thì uₘ thì hàm biến điều hòa theo không gian x với chu kỳ λ.

Các điểm có cùng khoảng cách đến nguồn sóng dao động cùng pha

Tại thời điểm, T<|Xm|/v li độ dao động của dao động của điểm M luôn bằng 0 (uₘ=0) vì sóng cơ chưa truyền đến điểm M.

Các đại lượng của sóng cơ

Biên độ của sóng cơ (A): Biên độ dao động của một phần tử vật chất khi sóng truyền qua.

Tần số sóng cơ (f): Tần số dao động của một phần tử vật chất khi sóng truyền qua. Công thức tính tần số sóng:

công thức tính tần số sóng

Vận tốc sóng cơ (v): Vận tốc lan truyền của sóng trong không gian. Công thức tính vận tốc:

vận tốc sóng cơ

Trong đó:

  • ΔS là quãng đường sóng truyền
  • Δt là thời gian sóng truyền

Năng lượng sóng cơ (Ei): Năng lượng dao động của các phần tử vật chất tại một điểm khi sóng truyền qua. Công thức tính năng lượng sóng cơ là:

năng lượng sóng cơ

Trong đó:

  • D là khối lượng riêng của môi trường sóng
  • Ai là biên độ sóng tại một điểm
  • ω là tần số góc của sóng

Bước sóng (λ): Là quãng đường là sóng truyền được trong một chu kỳ hay là khoảng cách của 2 điểm gần nhất trên phương truyền sóng khi dao động cùng pha. Công thức tính bước sóng:

công thức bước sóng

Độ lệch pha giữa 2 điểm được truyền từ 1 nguồn

  • Phương trình dao động tại nguồn: u=a.cos(ωt+φ)
  • Phương trình dao động của nguồn truyền đến điểm M₁:

phương trình dao động của nguồn truyền đến điểm M2

với t>= d1/v

  • Phương trình dao động của nguồn truyền đến điểm M2:

 

phương trình dao động nguồn truyền đến điểm m2

với t>=d2/v

  • Độ lệch pha giữa hai điểm M₁ và điểm M₂

độ lệch pha giữa 2 điểm m1 và v2

  • Để hai dao động cùng pha thì:

Độ lệch pha giữa 2 dao động cùng pha

  • Để hai dao động ngược pha thì:

độ lệch pha của 2 dao động ngược pha

Từ đó có thể suy ra
độ lệch pha giữa 2 dao động ngược pha 1

Trên phương trình truyền sóng lệch pha góc Δφ (rad), khoảng cách giữa hai điểm là:

khoảng cách 2 điểm trên sóng lệch pha

Trên đây là những lý thuyết cơ bản về sóng cơAME Group muốn chia sẻ đến các bạn. Mong rằng bài viết sẽ đem lại cho bạn nhiều thông tin hữu ích. Mọi thắc mắc hay đóng góp ý kiến vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ.

 




Bài xem nhiều


  •  
     
    15/11/2024 | Tin chuyên ngành

    Cách đo chập cáp và đứt cáp là vấn đề người dùng quan tâm khi dòng điện của gia đình không ổn định hoặc nghi ngờ xảy ra tình trạng này. Vậy nên đo chập và đứt cáp theo nguyên lý nào? Cần sử dụng thiết bị gì? AME Group sẽ giải đáp thắc mắc của bạn đọc trong bài viết sau.

  •  
     
    07/11/2024 | Tin chuyên ngành

    Cáp điện chống nước ra đời là một phát minh vượt bậc của lĩnh vực điện năng, nhằm giải quyết vấn đề truyền tải điện năng ở những khu vực ngập nước. Vậy loại cáp này có cấu tạo như thế nào? Đặc điểm nổi bật của sản phẩm ra sao? Cùng AME Group tìm hiểu chi tiết về sản phẩm trong bài viết sau đây.

  •  
     
    07/11/2024 | Tin chuyên ngành

    Điện năng có vai trò quan trọng trong cuộc sống nhưng không ít lần con người gặp các sự cố nguy hiểm về điện như rò điện. Vậy rò điện là gì? Nguyên nhân gì dẫn đến rò điện? Cách khắc phục sự cố như thế nào? AME Group sẽ giải đáp toàn bộ thắc mắc của bạn đọc về tình trạng này trong bài viết sau.

  •  
     
    28/10/2024 | Tin chuyên ngành

    Dây điện đi trong nhà dùng loại nào? – Đây chắc hẳn là vấn đề được nhiều người quan tâm khi lựa chọn dây điện trong công trình của mình. Lựa chọn đúng loại dây dẫn điện không chỉ đảm bảo hiệu quả truyền tải điện năng mà còn an toàn với người sử dụng. Cùng AME Group tìm hiểu chi tiết vấn đề này trong bài viết sau đây.

  •  
     
    28/10/2024 | Tin chuyên ngành

    Cáp đồng trục là loại cáp truyền dẫn tín hiệu phổ biến được ứng dụng trong lĩnh vực viễn thông. Loại cáp có cấu trúc đặc biệt, mang lại nhiều lợi ích trong quá trình sử dụng. Vậy cấu tạo và ưu điểm của sản phẩm như thế nào? Có những mẫu cáp đồng trục nào được sử dụng hiện nay? AME Group sẽ giải đáp thắc mắc của bạn đọc trong bài viết sau.


  •  
     
    17/10/2024 | Tin chuyên ngành

    Điện trở dây dẫn là một yếu tố quan trọng cần tính toán khi thiết kế mạch điện để đảm bảo hiệu suất. Vậy điện trở dây dẫn là gì? Công thức tính điện trở dây dẫn như thế nào? Cùng AME Group tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau bạn nhé!

  •  
     
    17/10/2024 | Tin chuyên ngành

    Bấm dây mạng 8 sợi là thao tác quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng và tốc độ của dữ liệu. Vậy làm thế nào để bấm cáp mạng 8 sợi đúng kỹ thuật? Có yêu cầu gì khi bấm dây mạng 8 màu hay không? AME Group sẽ giải đáp chi tiết các thắc mắc của bạn đọc trong bài viết sau đây!

  •  
     
    10/10/2024 | Tin chuyên ngành

    Dây cáp mạng là vật dụng được lắp đặt phổ biến trong mọi công trình, nhưng liệu bạn có thắc mắc dây cáp mạng là gì? Cáp mạng có cấu tạo như thế nào? Theo dõi ngay bài viết sau đây của AME Group để cập nhật thêm những thông tin hữu ích về dòng sản phẩm này nhé!