.

Định luật Ôm - Kiến thức ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT NHẤT

31/05/2022 14:53 +07 - Lượt xem: 190849

Định luật Ôm là định luật vật lý cơ bản mà chúng ta đã được học tại bậc trung học cơ sở. Tuy nhiên hiện có không ít người chưa thật sự hiểu rõ về vấn đề này. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng AME Group tìm hiểu thông tin chi tiết ngay nhé!

định luật ôm

Định luật ôm là gì?

Định luật Ôm là định luật vật lý chi biết sự phụ thuộc vào cường độ dòng điện của hiện điện thế và điện trở. Theo đó cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó với vật dẫn điện có điện trở là một hằng số. Tuy nhiên điện trở không phụ thuộc vào cường độ dòng điện I.

Lịch sử ra đời định luật ôm

Định luật Ôm được phát minh bởi nhà nghiên cứu người Đức, Georg Simon Ohm (1789 – 1854), phát trên đài báo năm 1927. Định luật này mô tả phép đo điện áp và cường độ dòng điện trong một mạch điện đơn giản gồm các dây dẫn có độ dài khác nhau. Georg Ohm đã trình bày một phương trình phức tạp hơn công thức hiện tại nhằm giải thích kết quả thực nghiệm của mình.

người phát minh ra định luật ôm

Georg Simon Ohm phát hiện ra định luật Ôm

Công thức tính định luật ôm

Định luật Ôm cho biết cường độ dòng điện khi chạy qua dây dẫn sẽ tỷ lệ thuật với hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn và cường độ dòng điện sẽ tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. Các đại lượng này được biểu thị theo công thức sau:

công thức tính định luật ôm

Trong đó:

  • U: Hiệu điện thế trên vật dẫn (V)
  • I: Cường độ dòng điện qua vật dẫn (A)
  • R: Điện trở (Ohm)

Công thức tính điện trở của dây dẫn:

công tức tính điện trở dây dẫn

Trong đó:

  • l: Chiều dài của dây dẫn (m)
  • S: Tiết diện của dây dẫn (m2)
  • ρ là điện trở suất (điện trở riêng) đặc trưng cho khả năng kháng lại dòng điện của vật liệu.

Định luật ôm cho toàn mạch

Định luật ôm toàn mạch được phát biểu như sau: Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỷ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch điện đó:

I = E/(RN +r)

Trong đó:

  • E: Suất điện động của nguồn (V)
  • r: Điện trở của nguồn điện (Ôm)
  • RN: Điện trở tương đương của ngoài mạch (Ôm)

Khi có hiện tượng đoản mạch xảy ra thì cường độ dòng điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất, đồng nghĩa RN = 0. Trường hợp này xảy ra thì cường độ dòng điện sẽ là :

I = E/r

Ví dụ 1: Nguồn điện có cường độ dòng điện 24V và điện điện trở trong 0.1 Ω mắc với điện trở R = 8Ω tại thành mạch kín. Vậy cường độ dòng điện có giá trị là: I = UN/R = 24/8 = 3 A

Ví dụ 2: Lắp 2 bóng đèn lần lượt có điện trở R1 = 2Ω; R2= 8Ω với công suất tiêu thụ của 2 bóng đèn bằng nhau. Tính điện trở trong của nguồn điện

Ta có công suất tiêu thụ mạch ngoài là:

  • P = R.I2 = R.( E/(R+r))2 = E2.(R/(R+r)2)
  • Mà (R + r) >= 4Rr ⇒ P =< E2.(1/4r)
  • ⇒ Pmax = E2/4r ⇔ R = r = 2 Ω

Ứng dụng của định luật ôm trong thực tế

Thưc tế, định luật Ôm được ứng dụng khá nhiều trong thực tế trong việc phát hiện phát hiện tình trạng mạch điện kịp thời, suy đoán nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, từ đó đưa ra phương án xử lý nhanh chóng:

  • Xác nhận các giá trị tĩnh của linh kiện trong mạch gồm cường độ dòng điện, nguồn cung cấp điện áp và giảm điện áp. Cụ thể trong trường hợp phát hiện dòng điện trong mạch cao hơn mức bình thường, ta có thể suy ra được điện trở trong mạch giảm hoặc điện áp tăng, dự đoán được trong mạch đang xảy ra vấn đề.
  • Trong mạch điện 1 chiều, khi đo dòng điện thấp hơn thông thường thì điện áp giảm hoặc điện trở tăng, nguyên nhân gây ra có thể là kết nối kém, lỏng lẻo, ăn mòn hoặc thành phần bị hư hỏng.
  • Đối với tải (thiết bị điện nhỏ, máy tính, thiết bị gia dụng, động cơ,….) thường có bảng nhãn thông tin đi kèm bao gồm các thông số và các chứng nhận an toàn. Từ bảng này KTV có thể tính toán được điện áp tiêu chuẩn , giá trị dòng điện phù hợp để sử dụng thông qua định luật Ôm.

ứng dụng của định luật ôm trong thực tế

Ứng dụng của định luật ôm trong thực tế

Như vậy định luật Ôm (ohm) có tính ứng dụng cao trong đời sống đối với lĩnh vực điện. Hy vọng thông tin AME Group cung cấp trên đây sẽ hữu ích cho bạn, tiếp tục theo dõi và ủng hộ chúng tôi trong các bài viết tiếp theo để nhận được kiến thức bổ ích nhất nhé!

 




Bài xem nhiều


  •  
     
    15/11/2024 | Tin chuyên ngành

    Cách đo chập cáp và đứt cáp là vấn đề người dùng quan tâm khi dòng điện của gia đình không ổn định hoặc nghi ngờ xảy ra tình trạng này. Vậy nên đo chập và đứt cáp theo nguyên lý nào? Cần sử dụng thiết bị gì? AME Group sẽ giải đáp thắc mắc của bạn đọc trong bài viết sau.

  •  
     
    07/11/2024 | Tin chuyên ngành

    Cáp điện chống nước ra đời là một phát minh vượt bậc của lĩnh vực điện năng, nhằm giải quyết vấn đề truyền tải điện năng ở những khu vực ngập nước. Vậy loại cáp này có cấu tạo như thế nào? Đặc điểm nổi bật của sản phẩm ra sao? Cùng AME Group tìm hiểu chi tiết về sản phẩm trong bài viết sau đây.

  •  
     
    07/11/2024 | Tin chuyên ngành

    Điện năng có vai trò quan trọng trong cuộc sống nhưng không ít lần con người gặp các sự cố nguy hiểm về điện như rò điện. Vậy rò điện là gì? Nguyên nhân gì dẫn đến rò điện? Cách khắc phục sự cố như thế nào? AME Group sẽ giải đáp toàn bộ thắc mắc của bạn đọc về tình trạng này trong bài viết sau.

  •  
     
    28/10/2024 | Tin chuyên ngành

    Dây điện đi trong nhà dùng loại nào? – Đây chắc hẳn là vấn đề được nhiều người quan tâm khi lựa chọn dây điện trong công trình của mình. Lựa chọn đúng loại dây dẫn điện không chỉ đảm bảo hiệu quả truyền tải điện năng mà còn an toàn với người sử dụng. Cùng AME Group tìm hiểu chi tiết vấn đề này trong bài viết sau đây.

  •  
     
    28/10/2024 | Tin chuyên ngành

    Cáp đồng trục là loại cáp truyền dẫn tín hiệu phổ biến được ứng dụng trong lĩnh vực viễn thông. Loại cáp có cấu trúc đặc biệt, mang lại nhiều lợi ích trong quá trình sử dụng. Vậy cấu tạo và ưu điểm của sản phẩm như thế nào? Có những mẫu cáp đồng trục nào được sử dụng hiện nay? AME Group sẽ giải đáp thắc mắc của bạn đọc trong bài viết sau.


  •  
     
    17/10/2024 | Tin chuyên ngành

    Điện trở dây dẫn là một yếu tố quan trọng cần tính toán khi thiết kế mạch điện để đảm bảo hiệu suất. Vậy điện trở dây dẫn là gì? Công thức tính điện trở dây dẫn như thế nào? Cùng AME Group tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau bạn nhé!

  •  
     
    17/10/2024 | Tin chuyên ngành

    Bấm dây mạng 8 sợi là thao tác quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng và tốc độ của dữ liệu. Vậy làm thế nào để bấm cáp mạng 8 sợi đúng kỹ thuật? Có yêu cầu gì khi bấm dây mạng 8 màu hay không? AME Group sẽ giải đáp chi tiết các thắc mắc của bạn đọc trong bài viết sau đây!

  •  
     
    10/10/2024 | Tin chuyên ngành

    Dây cáp mạng là vật dụng được lắp đặt phổ biến trong mọi công trình, nhưng liệu bạn có thắc mắc dây cáp mạng là gì? Cáp mạng có cấu tạo như thế nào? Theo dõi ngay bài viết sau đây của AME Group để cập nhật thêm những thông tin hữu ích về dòng sản phẩm này nhé!